Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2018

Bảo vệ quyền và vì sự tiến bộ của phụ nữ trong pháp luật Viêt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25746 Title:  Bảo vệ quyền và vì sự tiến bộ của phụ nữ trong pháp luật Viêt Nam Authors:  Hoàng, Thị Kim Quế Keywords:  Pháp luật Việt Nam;Nhân quyền;Phụ nữ Issue Date:  2000 Publisher:  Đại học quốc gia Hà Nội

Bước đầu tìm hiếu về Phong trào nữ quyền phương Tây Từ cội nguồn tư tưởng đến cuộc đấu tranh cho quyền đại diện ngang bằng

Title:  Bước đầu tìm hiếu về Phong trào nữ quyền phương Tây Từ cội nguồn tư tưởng đến cuộc đấu tranh cho quyền đại diện ngang bằng Authors:  Vũ, Thị Minh Thắng Keywords:  Phụ nữ;Phong trào nữ quyền;Đấu tranh;Phương tây Issue Date:  2000 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25750

Antecedents and outcomes of personal mastery: cross-country evidence in Higher Education

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/33055 Title:  Antecedents and outcomes of personal mastery: cross-country evidence in Higher Education Authors:  Bui, Hong T. M. Ituma, Afam Antonacopoulou, Elena Keywords:  Higher Education;Organizational learning;Personal mastery Issue Date:  2013

Healable shape memory (thio)urethane thermosets

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/33070 Title:  Healable shape memory (thio)urethane thermosets Authors:  Nguyen, T. Le Thu Truong, Thu Thuy Nguyen, Tran Ha Keywords:  SELF-HEALING POLYMERS;DIELS-ALDER REACTION;POLYURETHANES Issue Date:  2015

Nghiên cứu xử lý nước thải giàu U N, P bằng phương pháp thủy thực vật : Đề tài NCKH. QT.09.68

Title:  Nghiên cứu xử lý nước thải giàu U N, P bằng phương pháp thủy thực vật : Đề tài NCKH. QT.09.68 Authors:  Trần, Thị Hồng Bùi, Phương Thảo Keywords:  Công nghệ chất thải;Phương pháp thủy thực vật;Xử lý nước thải Issue Date:  2010 Publisher:  H. : ĐHQGHN Abstract:  Tổng quan tài liệu về nước thải giàu N, P; các phương pháp xử lý N, P... Nghiên cứu, lựa chọn cây thích hợp cho xử lý môi trường nước giàu N, P. Thử nghiệm xử lý nước giàu N, P Description:  111 tr. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23583

Ứng dụng linh kiện tái cấu hình trong đo lường : Đề tài NCKH. QT.09.07

Title:  Ứng dụng linh kiện tái cấu hình trong đo lường : Đề tài NCKH. QT.09.07 Authors:  Trần, Vĩnh Thắng Keywords:  Linh kiện điện tử;Vật lý học ứng dụng;Điện tử học;Đo lường Issue Date:  2009 Publisher:  H. : ĐHQGHN Abstract:  Tìm hiểu về các loại linh kiện tái cấu hình như PLD, FPGA, cấu trúc và chức năng của nó, qua đó tìm các công cụ thích hợp để phát triển, cấu hình hóa linh kiện theo các mạch logic trên nguyên tắc của các thiết bị đo lường hay được dùng trong thực tế Description:  28 tr. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23584

Tiến hóa trầm tích

Title:  Tiến hóa trầm tích Authors:  Trần, Nghi Keywords:  Tiến hóa trầm tích vụn cơ học và carbonat;Tiến hoá thành phần hoá học;Tiến hóa thành phần khoáng vật Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Abstract:  Vỏ Trái Đất liên tục biến đổi dưới tác động của chuyển động ngang (các mảng và các terran) như những nguyên nhân sâu xa dẫn đến các chuyển động thẳng đứng: nâng cao, tạo núi và sụt lún tạo các bồn trũng trầm tích. Quá trình chuyển động vừa kiến lập nên các bình đồ kiến trúc bền vững mới vừa phá huỷ các bình đồ cũ. Sự thay thế này xảy ra theo các chu kỳ và tuân theo quy luật tiến hoá và có mối quan hệ chặt chẽ giữa bối cảnh kiến tạo với thành phần trầm tích. Theo tiến trình đó tính chất hoá lý của môi trường và điều kiện cổ khí hậu thay đổi đã ảnh hưởng lớn đến toàn bộ chu trình phá huỷ, vận chuyển và lắng đọng trầm tích trên toàn bộ hành tinh. Nói cách khác sự tiến hoá của vỏ Trái Đất đã kéo theo sự tiến hoá của môi trường, của các quyển liên quan như khí quyển, thuỷ quy

Trường địa vật lý của biển và đại dương

Title:  Trường địa vật lý của biển và đại dương Authors:  Trần, Nghi Keywords:  Trường trọng lực;Trường địa nhiệt;Đại dương Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Abstract:  Các trường địa vật lý tiêu biểu của biển và đại dương là trường trọng lực và trường địa từ. Dị thường trọng lực xác định được vị trí phân bố tương đối của các địa khối có tỉ trọng khác nhau trong thạch quyển. Nhờ vậy có thể xác định được độ sâu ranh giới mặt Moho, các cấu trúc vĩ mô của vỏ Trái đất, hướng chuyển động nâng hạ của các mảng và địa khối, từ đó có thể xác định được các đứt gãy có tính chất hành tinh và khu vực. Trường địa từ là trường từ tự nhiên của Trái đất. Mỗi một loại đất đá có một dị thường từ đặc trưng, khi các địa khối tách giãn hoặc bị xoay do chuyển động kiến tạo thì hướng trục từ cũng bị xoay theo. Nhờ vậy giúp ta biết được hướng chuyển động và biên độ chuyển động của các mảng và địa khối. Dị thường từ đáy các đại dương có đặc điểm là tồn tại hệ thống dị thường đường thẳng song song

Trầm tích muối

Title:  Trầm tích muối Authors:  Trần, Nghi Keywords:  Trầm tích clorua (haloit);Trầm tích sunfat Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Abstract:  Muối là loại đá trầm tích hoá học thuần tuý, gồm những khoáng vật có độ hoà tan lớn nhất. Chúng được lắng đọng từ dung dịch thật quá bão hoà, do kết quả của khí hậu khô nóng, nhiệt độ tăng cao lượng nước bốc hơi lớn hơn lượng nước mưa cung cấp. Các loại muối được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp. Thạch cao và anhydrit được sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng). Trong công nghiệp hoá học, luyện kim, giấy, làm mô hình, phấn viết... Ngoài việc được sử dụng trong đời sống của con người, các loại muối clorua còn là những nguyên liệu quan trọng trong công nghịêp hoá học để sản xuất BaOH, Cl, Na, Mg. Loại muối sunfat Na được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thuỷ tinh, hoá học. Các loại muối K và Mg được sử dụng trong công nghiệp làm phân bón. Description:  tr. 416-418 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU

Tướng và môi trường trầm tích

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19131

Đá carbonat

Title:  Đá carbonat Authors:  Trần, Nghi Keywords:  Kiến trúc và cấu tạo đá carbonat;Đá vôi;Dolomit;Macnơ Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Abstract:  Đá carbonat là một nhóm đá phổ biến trong các loại đá trầm tích, nhóm đá hoá học và sinh khoáng nói riêng. Phổ biến nhất và chiếm khối lượng chủ yếu vẫn là đá vôi, thứ đến là dolomit. Ngoài ra đá carbonat còn có sự pha tạp giữa carbonat và thành phần phi carbonat như sét, silit, vụn cơ học v.v. Khi đó tên gọi của đá carbonat cũng thay đổi theo. Trong lịch sử phát triển vỏ Trái Đất thời đại nào cũng tồn tại các biển và đại dương thế giới. Trầm tích carbonat là đặc trưng cho biển có độ kiềm khá cao (pH > 8,5). Tuy nhiên tính chất của carbonat cũng biến đổi theo thời gian gắn chặt với chế độ kiến tạo và kiểu bồn tạo carbonat. Ví dụ trong Cambri, Ocdovic, Silua, carbonat thường có dạng phân lớp mỏng, phân dải giầu bitum đặc trưng cho bồn dạng tuyến sâu. Song đến Devon đá vôi vừa có dạng dải, phân lớp mỏng máng sâu lại vừa có